Tập Thể Lớp B2 Trường THPT Kim Sơn A
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Tập Thể Lớp B2 Trường THPT Kim Sơn A


 
Trang ChínhTrang Chính  PortalPortal  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  
  • Music Box
  • Chatbox


Share|

Mì tôm và tác hại của nó

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Tue Sep 14, 2010 6:21 pm

ĐạiGia

Admin

ĐạiGia

Admin

http://lopb2.tk
Số bài gửi Số bài gửi : 784
Sinh nhật Sinh nhật : 28/09/1990
Đến từ Đến từ : Lớp b2
Tham gia Tham gia : 18/07/2010
Thanks Thanks : 97
Xiền b2 Xiền b2 : 21919
Tài sản Tài sản : Mì tôm và tác hại của nó 2002773
Mì tôm và tác hại của nó 102089
Mì tôm và tác hại của nó 2001827

Bài gửiTiêu đề: Mì tôm và tác hại của nó

Có khi nào bạn thử luộc gói mì trong soong nhỏ. Bạn hãy để yên rồi vớt
mì ra, thì soong mà bạn dùng luộc mì nó có một chất như mỡ bám vào soong
vậy. Sau đó bạn thử dùng xà phòng rửa chén mà bạn đang xài để rửa nó.
Khác với dầu ăn thường dùng như olive hay gì nữa, nó bám dính vào soong,
rất khó rửa. Chất mỡ này chúng ta gọi là mỡ nhân tạo, mỡ cừu hay mỡ
thực vật. Và bạn biết gì về loại mỡ nảy
Mì tôm và tác hại của nó 1204bf8b55082231
Loại mỡ nhân tạo thật ra người ta dùng dầu ăn và thêm một phân tử Hydro
vào dầu và đánh bọt lên sau cùng nó sẽ chuyển từ dạng "lỏng" (liquid)
sang dạng "solid" và rất dễ trữ trong keo và không bay hơi. Nhờ không dễ
bốc hơi nên nó mới bền khi chiên cá. Còn nếu như bạn dùng dầu ăn ô-liu
(olive) thì hao của lắm vì dầu bốc hơi và nếu không châm dầu nữa thì cá
nó khét. Nhờ chất dẽo cũa mỡ nhân tạo này nên mạch máu rất dễ dẽo nhẹo
và có gì thì dính chùm nhất là trong não.

Trong mạch máu không có vấn đề dễ rửa hay dùng xà phòng gì hết mà chất
mỡ đó lâu ngày dài tháng nó sẽ đóng vào mạch máu và dễ dàng dính với
nhau hay block với nhau lại. Muốn thông mạch máu thì bác sĩ dùng lọai
thông mà mũi kim chuyền vào mạch máu nó như cái bong bóng hay nỡ ra mà
đẫy mạch máu đừng dính nữa, nếu nặng thì họ dùng...bypass.

Tuy nhiên loại mỡ nhân tạo này chiên cá hay thịt hay khoai tây chiên thì
rất ngon vì nó dòn và xốp còn chiên bằng dầu thường thì nó mềm ũm hà.

Đây không nói hễ ai ăn mì gói đều “lên thiên đàng” hết. Lên thiên đàng
có nhiều cách và không phải nói những người mạch máu bị nghẽn (block) là
đều ăn mì gói. Họ đâu có ăn mì gói mà họ ăn khoai tây chiên giòn và
Hamburger béo ngậy nhưng đâu phải mới ăn một lần mà bị họ ăn từ lúc họ
có răng sữa và về già rụng hết răng rồi mới bị. Mì gói đâu có tội nhưng
tội chính là chất mỡ nhân tạo đó.

Tiến sĩ dinh dưỡng Nguyễn Thị Minh Kiều phân tích, thành phần chính của
mì gói là mì ép thành bánh và bột nêm. Trên thế giới, mì thường được xử
lý qua công nghệ sấy và chiên.

Ở Việt Nam hiện nay, mì chỉ được xử lý qua công nghệ chiên. Dầu sử dụng
để chiên là loại shortening (loại mỡ nhân tạo nói trên đó bạn) không có
lợi cho sức khỏe. Mì chiên có độ ôxy hóa cao (ôxy hóa là tác nhân gây ra
các bệnh tiểu đường, tim mạch, ung thư). Thành phần chính của gói bột
nêm là muối và bột ngọt; lượng thịt, tôm ( nếu có ) rất hạn chế. Dầu
trong gói bột nêm cũng được xử lý chiên, bị ôxy hóa.

Ngoài ra, trong các loại thực phẩm đóng gói, đóng hộp có rất nhiều muối.
Ở mì ăn liền, muối có trong sợi mì và trong gói bột nêm chiếm 1/3 lượng
muối cần thiết cho cơ thể mỗi ngày.
Các loại mì gói chỉ đem lại năng lượng từ tinh bột trong mì, hầu như
không có giá trị dinh dưỡng. Phở, bún, miến không an toàn do lượng
đường, bột ngọt trong bột nêm và chất dầu bị ôxy hóa.
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, đây là loại thực phẩm thiếu dinh dưỡng,
người tiêu dùng nên hạn chế sử dụng. Nếu dùng mì ăn liền, tốt nhất nên
trụng nước sôi để giảm bớt độ muối (các loại bún, phở, miến ăn liền
không cần trụng nước sôi) và không nên sử dụng bột nêm.

Nói tóm lại: Tuy là mì gói rất dễ ăn, dễ nấu nhưng thực
chất nó không có bao nhiêu dinh dưỡng lại mang đến vài nỗi lo ngại cho
chúng ta, nhất là chúng ta không được rõ người ta dùng chất gì để sấy và
ướp mì cho sợi mì được tươi và giòn. Vì thế, không nên ăn mì gói thường
xuyên!

Một cách khác có thể làm là đừng dùng gói bột nêm và gói dầu trong mì
gói! Các có thể nêm nếm lại với các gia vị khác bên ngoài của mình. Có
thể cho thêm rau thịt tươi thay cho các chất sấy khô. Có phần cực nhọc
nhưng như thế tốt cho sức khỏe của mình hơn.

Chú ý :

Hiện nay hầu hết người ta đều dùng loại mỡ nhân tạo. Loại này độc vô
cùng tận. Tại các tiệm nấu ăn hay ngay cả Mc Donnald, Hamburgers.v.
v.... họ đều dùng mỡ này vì một lý do rất đơn giản là nó rất lời. Vì nếu
dùng dầu chiên như chúng ta xài như dầu olive ... hay tạm gọi là dầu
chiên nấu mà mình mua từng chai về nhà chiên thì rất hao. Đến các chợ
người ta thường bán các loại cá xay hay chả giò chiên sẵn và mấy bà nội
trợ ngại mua cá đem về nhà chiên vì hôi nhà, lại mất công thì cách đó
đúng là: Very good. Nhưng các bạn ơi: bạn có biết người ta thay loại dầu
đó mỗi tuần mấy lần hay không?
Trích nguồn thực phẩm
Bài viết này dành cho những người lười hay ăn mì tôm nhé 11 11 .Hạn chế thôi nhé 08
Riêng bản thân tớ tớ không khoái món mì tôm nhưng hum nào hết tiền ăn đói quá đành làm tạm 1 gói vậy 14


Tue Sep 14, 2010 9:33 pm


Admin

pvdung

Admin

Số bài gửi Số bài gửi : 448
Sinh nhật Sinh nhật : 09/11/1990
Tham gia Tham gia : 07/08/2010
Thanks Thanks : 7
Xiền b2 Xiền b2 : 14822
Tài sản Tài sản : Mì tôm và tác hại của nó 2001828

Bài gửiTiêu đề: Re: Mì tôm và tác hại của nó

Bạn ơi,t lại k đc mì tôm bạn ah,hjcj,mình chưa thưởng thức đc vị ngon của mì tôm nó ra làm sao,hjhc

Mì tôm và tác hại của nó

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang


Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Tập Thể Lớp B2 Trường THPT Kim Sơn A :: LỚP B2 :: Thảo luận chung-